Những câu hỏi liên quan
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lâm Tiến Minh
11 tháng 5 2017 lúc 11:09

câu a gồm : A(6: -2) , E( 0; 0)

câu b gồm : B( -2; -10 ) ,E ( 0: 0)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
18 tháng 4 2017 lúc 22:04

+)Thay xA=\(\dfrac{-1}{3}\) vào hàm số y=3x-1:

y=\(3.\dfrac{-1}{3}-1=-1-1=-2\ne y_A\)

A ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xB=\(\dfrac{1}{3}\)vào hàm số y=3x-1:

y=\(\dfrac{1}{3}.3-1=1-1=0=y_B\)

B thuộc đồ thi hàm số y=3x-1.

+)Thay xC=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1\ne y_C\)

C ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

+)Thay xD=0 vào hàm số y=3x-1:

y=\(0.\dfrac{1}{3}-1=0-1=-1=y_D\)

D thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

Vậy điểm B,D ko thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

Bình luận (0)
lê thị như ý
28 tháng 7 2021 lúc 11:12

Ta có: Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x-1

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 nên điểm B thuộc đồ thị hàm số y=3x-1.

1 ≠ 3.0 – 1 nên điểm C không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

-1 = 3.0 – 1 nên điểm D thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 23:27

\(y=\dfrac{1}{3x^2-x-2}=\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{3x+2}\)

\(y'=\dfrac{1}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^1.1!}{\left(x-1\right)^2}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^1.3^1.1!}{\left(3x+2\right)^2}\)

\(y''=\dfrac{1}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^2.2!}{\left(x-1\right)^3}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^2.3^2.2!}{\left(3x+2\right)^3}\)

\(\Rightarrow y^{\left(n\right)}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^n.n!}{\left(x-1\right)^{n+1}}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^n.3^n.n!}{\left(3x+2\right)^{n+1}}\)

\(\Rightarrow y^{\left(2019\right)}=\dfrac{1}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^{2019}.2019!}{\left(x-1\right)^{2020}}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{\left(-1\right)^{2019}.3^{2019}.2019!}{\left(3x+2\right)^{2019}}\)

\(=\dfrac{2019!}{5}\left(\dfrac{3^{2020}}{\left(3x+2\right)^{2020}}-\dfrac{1}{\left(x-1\right)^{2020}}\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 22:26

\(y=\dfrac{1}{2x^2+x-1}=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2x-1}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{x+1}\)

\(y'=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-2}{\left(2x-1\right)^2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{-1}{\left(x+1\right)^2}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^1.2^1.1!}{\left(2x-1\right)^2}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^1.1!}{\left(x+1\right)^2}\)

\(y''=\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^2.2^2.2!}{\left(2x-1\right)^3}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^2.2!}{\left(x+1\right)^3}\)

\(\Rightarrow y^{\left(n\right)}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^n.2^n.n!}{\left(2x-1\right)^{n+1}}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^n.n!}{\left(x+1\right)^{n+1}}\)

\(\Rightarrow y^{\left(2019\right)}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^{2019}.2^{2019}.2019!}{\left(2x-1\right)^{2020}}-\dfrac{1}{3}.\dfrac{\left(-1\right)^{2019}.2019!}{\left(x+1\right)^{2020}}\)

\(=\dfrac{2019!}{3}\left(\dfrac{1}{\left(x+1\right)^{2020}}-\dfrac{2^{2020}}{\left(2x-1\right)^{2020}}\right)\)

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 20:50

Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4

=>m=-2

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
18 tháng 4 2017 lúc 21:33

Ta có y=-3x

\(\Leftrightarrow1=-3\cdot\dfrac{-1}{3}\)(Lấy)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Thay \(x=\dfrac{-1}{3},y=-1\)vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta có \(-1=-3\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)(Loại)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số

Thay x=0,y=0 vào đồ thị hàm số y=-3x

Ta lại có 0=\(-3\cdot0\)(Lấy)

Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y=-3x

=> Chỉ có điểm A và điểm C là thuộc đồ thị hàm số y=-3x

Bình luận (0)
Hoàng Vương Hoài Nam
11 tháng 12 2017 lúc 20:42

Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x = \(\dfrac{-1}{3}\) và y =1 vào hàm số ta được :

1= -3.\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\Leftrightarrow1=1\) (đúng) . Vậy A thuộc đồ thị hàm số .

Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy B không thuộc đồ thị với C (0;0) \(\Rightarrow0=-3.0\Leftrightarrow0=0\) (đúng).Vậy C thuộc đồ thị.

Bình luận (0)
Liên Nguyễn Thị Nam
11 tháng 12 2017 lúc 21:10

Với A\(\left(\dfrac{-1}{3};1\right)\) , thay x=\(\dfrac{-1}{3}\) và y=1 vào hàm số ta được :

1 = -3. \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) \(\Leftrightarrow\) 1=1(đúng). Vậy A thuộc đồ thị hàm số .

Tương tự với B \(\left(\dfrac{-1}{3};-1\right)\Rightarrow-1=-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=1\) (sai). Vậy C thuộc đồ thị.

Bình luận (0)
Adu vip
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
21 tháng 7 2021 lúc 12:58

a) undefined

b) Trong các điểm trên, không có điểm nào thuộc đồ thị hàm số.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 14:51

M và P thuộc đồ thị y=4x

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 14:52

Xét điểm \(M\left( { - 1; - 4} \right)\) ta có:

\(f\left( { - 1} \right) = 4.\left( { - 1} \right) =  - 4\). Do đó, điểm \(M\left( { - 1; - 4} \right)\) thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

Xét điểm \(N\left( {1; - 4} \right)\) ta có:

\(f\left( 1 \right) = 4.1 = 4 \ne  - 4\). Do đó, điểm \(N\left( {1; - 4} \right)\) không thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

Xét điểm \(P\left( {\dfrac{1}{4};1} \right)\) ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = 4.\dfrac{1}{4} = 1\). Do đó, điểm \(P\left( {\dfrac{1}{4};1} \right)\) không thuộc vào đồ thị hàm số \(y = 4x\).

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 14:57

\(y=4x\left(d\right)\)

\(M\left(-1;-4\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-4=4.\left(-1\right)\left(đúng\right)\)

\(\Rightarrow M\left(-1;-4\right)\in\left(d\right)\)

\(N\left(1;-4\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-4=4.1\left(sai\right)\)

\(\Rightarrow N\left(1;-4\right)\notin\left(d\right)\)

\(P\left(\dfrac{1}{4};1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=4.\dfrac{1}{4}\left(đúng\right)\)

\(\Rightarrow P\left(\dfrac{1}{4};1\right)\in\left(d\right)\)

Vậy điểm \(M\&P\) là 2 điểm thuộc hàm số \(y=4x\)

Bình luận (0)